Loại hạt này chính là mắc ca. Tại Việt Nam, có 29 tỉnh trồng mắc ca, với tổng diện tích khoảng 20.000 ha. Giá bán của 1 kg hạt mắc ca sấy khô thường khoảng 500.000 đồng, tùy vào nguồn gốc cây trồng, loại vỏ nứt hay bóc vỏ.
(Theo Nghị định số 18/HĐBT của Chính phủ ngày 17/1/1992 về qui định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý, hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ).
- Pterocarpus cambodianus Pierre
- Dalbergiacochinchinenensis Pierre
Mua các sản phẩm về đồ gỗ: Mua đồ gỗ
Liên hệ: 08 6863 2345 (zalo) để được tư vấn.
NHÓM I – Nhóm gỗ quý hiếm, vân gỗ đẹp, giá trị kinh tế cao.
1.2 NHÓM II – Nhóm gỗ nặng, cứng, độ bền cao, tỷ trọng lớn.
1.3 NHÓM III – Nhóm gỗ nhẹ và mềm hơn, dẻo dai hơn, độ bền cao.
1.4 NHÓM IV – Nhóm gỗ có màu tự nhiên, thớ mịn, tương đối bền, dễ gia công.
1.5 NHÓM V– Nhóm gỗ có tỷ trọng trung bình, được dùng phổ biến trong xây dựng và sản xuất đồ gỗ nội.
1.6 NHÓM VI – Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu đựng kém, dễ bị mối mọt, cong vênh, dễ chế biến.
1.7 NHÓM VII – Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu đựng kém, khả năng chống mối mọt thấp, dễ bị cong vênh.
1.8 NHÓM VIII – Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu đựng rất kém, khả năng bị mối mọt cao, không bền.
2. Các loại gỗ đang được sử dụng phổ biến để sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam.
3. Danh sách các loại gỗ bị cấm khai thác ở Việt Nam.
Đây là Bảng phân loại nhóm gỗ theo Tiêu chuẩn Việt Nam được tổng hợp từ Quyết định số 2198- CNR của Bộ Lâm Nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) ban hành ngày 26 tháng 11 năm 1977 quy định bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước. Hiệu lực áp dụng từ ngày 01/01/1978 và Quyết định số 334/CNR ban hành ngày 10 tháng 5 năm 1988 của Bộ Lâm Nghiệp về việc điều chỉnh phân loại xếp hạng một số chủng loại gỗ sử dụng.
Bảng phân loại nhóm gỗ theo Tiêu chuẩn Việt Nam Tỉ trọng của gỗ được đo lúc độ ẩm của gỗ là 15%. Gỗ càng nặng thì tính chất cơ lý càng cao:
Gỗ thật nặng: Tỷ trọng từ 0,95 – 1,40
Gỗ nặng: Tỷ trọng từ 0,80 – 0,95
Gỗ nặng trung bình: Tỷ trọng từ 0,65 –0,80
Gỗ nhẹ: Tỷ trọng từ 0,50 – 0,65
Gỗ thật nhẹ: Tỷ trọng từ 0,20 – 0,50
Gỗ siêu nhẹ: Tỷ trọng từ 0,04 – 0,20
NHÓM I – Nhóm gỗ quý hiếm, vân gỗ đẹp, giá trị kinh tế cao.
NHÓM II – Nhóm gỗ nặng, cứng, độ bền cao, tỷ trọng lớn.
NHÓM III – Nhóm gỗ nhẹ và mềm hơn, dẻo dai hơn, độ bền cao.
NHÓM IV – Nhóm gỗ có màu tự nhiên, thớ mịn, tương đối bền, dễ gia công.
NHÓM V – Nhóm gỗ có tỷ trọng trung bình, được dùng phổ biến trong xây dựng và sản xuất đồ gỗ nội thất
NHÓM VI – Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu đựng kém, dễ bị mối mọt, cong vênh, dễ chế biến.
Vì sao mắc ca là loại hạt đắt bậc nhất thế giới?
Mắc ca là loại hạt đắt bậc nhất trên thế giới và được nhiều quốc gia trên thế giới ưa chuộng.
Theo Business Insider, mắc ca là loại hạt đắt bậc nhất trên thế giới. Ở Mỹ, nửa kg hạt mắc ca có giá khoảng 25 USD, gần gấp đôi so với các loại hạt khác như hạnh nhân. Loại hạt này rất được ưa chuộng tại nhiều quốc gia trên thế giới vì chúng thường được chế biến thành các món tráng miệng cao cấp.
Theo các chuyên gia, sở dĩ mắc ca là loại hạt đắt đỏ bậc nhất vì có quá trình thu hoạch kéo dài. Trên thực tế, trong 10 giống cây mắc ca thì chỉ có 2 giống cho ra loại hạt đắt tiền. Hơn nữa, phải mất từ 7 – 10 năm để những cây này ra hạt.
Dù có nguồn gốc từ Úc, nhưng Hawaii (Mỹ) là nơi đầu tiên trồng cây mắc ca để thương mại. Nơi đây có điều kiện hoàn hảo để trồng mắc ca như nhiều mưa, đất màu mỡ và thời tiết ấm áp. Sau đó, loại cây này được trồng ở nhiều nơi trên thế giới.
Hạt mắc ca không chín cùng lúc nên cần đến 5,6 vụ thu hoạch mỗi năm. Loại hạt này được hái thủ công và tách vỏ để phân biệt với những hạt đã chín. Công đoạn này cũng tốn nhiều sức lao động và chi phí.
Do có hàm lượng chất béo cao nên hạt mắc ca ngày càng phổ biến. Các chuyên gia cho biết, nửa kg hạt mắc ca có chứa khoảng 20,9 gram chất béo, nhiều hơn bất cứ loại hạt nào. Nhiều người từng cho rằng loại hạt này gây hại cho sức khỏe vì có nhiều chất béo. Nhưng thực tế phần lớn lượng chất béo này lại không chứa cholesterol. Thay vào đó, axit palmitoleic có trong hạt mắc ca giúp cơ thể trao đổi chất và duy trì hàm lượng insulin.
Ngoài ra, giá của hạt mắc ca vẫn luôn ở mức cao một phần là do cầu vẫn vượt xa cung. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, trong thời gian tới, khi các nguồn cung bắt đầu tăng lên thì mắc ca có thể không còn là loại hạt đắt bậc nhất trên thế giới.
Bài viết tham khảo nguồn: Business Insider, Forbes, Vnmacca
NHÓM VIII – Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu đựng rất kém, khả năng bị mối mọt cao, không bền.
Ghi chú: Những tên gỗ nào không có trong bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng này mà các địa phương phát hiện được sẽ đề xuất và gửi mẫu gỗ về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để bổ sung.