Điểm chuẩn Đại học Mở Hà Nội (HOU) thấp nhất là 17, mức tăng giảm ở các ngành so với năm ngoái không nhiều.
Học phí Đại học Mở Hà Nội 2024 - 2025
Theo Đề án tuyển sinh năm 2024, Trường Đại học Mở Hà Nội thu học phí hệ chính quy năm học 2024-2025 và 2025-2026 dựa theo quy định của Nhà nước đối với trường công lập tự chủ toàn diện; dao động từ 19.580.000 đồng cho đến 22.990.000 đồng tùy từng ngành học.
Phương thức tuyển sinh của Đại học Mở Hà Nội 2024
Dựa trên Đề án tuyển sinh năm 2024 của Trường Đại học Mở Hà Nội, các phương thức tuyển sinh bao gồm:
1. Xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 (Mã phương thức 100). 2. Xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT (học bạ) (Mã phương thức 200). 3. Xét tuyển thẳng (Mã phương thức 301). 4. Xét tuyển dựa trên kết quả thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy do Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức (Mã phương thức 402). 5. Xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT kết hợp với điểm thi năng khiếu vẽ (Mã phương thức 405). 6. Xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT (học bạ) kết hợp với điểm thi năng khiếu vẽ (Mã phương thức 406). 7. Các phương thức khác như xét tuyển dự bị đại học (Mã phương thức 500).
Học phí Đại học Mở Hà Nội 2022 - 2023
Đại học mở Hà Nội học phí luôn ở mức thấp so với các trường đại học khác ở Hà Nội. Mức học phí Đại học Mở Hà Nội 2022-2023 chỉ khoảng 16,1 triệu đồng/ năm học.
Học phí Đại học Mở Hà Nội năm 2021 - 2022
Trước tình hình dịch Covid 2019 nghiêm trọng, học phí Đại học Mở Hà Nội được ban lãnh đạo quyết định miễn giảm 10% cho toàn bộ sinh viên, toàn bộ ngành học, khóa học, áp dụng cho năm học 2021 – 2022.
Sinh viên thuộc đối tượng nào sẽ được miễn học phí năm 2024-2025?
Căn cứ khoản 2 Điều 14 Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy định về đối tượng không phải đóng học phí như sau:
2. Người theo học các ngành chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Giáo dục đại học. Các ngành chuyên môn đặc thù do Thủ tướng Chính phủ quy định.
Bên cạnh đó, căn cứ Điều 15 Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy định về đối tượng được miễn học phí như sau:
1. Các đối tượng theo quy định tại Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng nếu đang theo học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
3. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng và người từ 16 tuổi đến 22 tuổi đang học phổ thông, giáo dục đại học văn bằng thứ nhất thuộc đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 5 Nghị định số 20/2021/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ về chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội. Người học các trình độ trung cấp, cao đẳng mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.
10. Học sinh, sinh viên hệ cử tuyển (kể cả học sinh cử tuyển học nghề nội trú với thời gian đào tạo từ 3 tháng trở lên) theo quy định của Chính phủ về chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
12. Học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học người dân tộc thiểu số có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ hoặc ông bà (trong trường hợp ở với ông bà) thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
13. Sinh viên học chuyên ngành Mác-Lê nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh.
14. Học sinh, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh học một trong các chuyên ngành Lao, Phong, Tâm thần, Giám định pháp Y, Pháp y tâm thần và Giải phẫu bệnh tại các cơ sở đào tạo nhân lực y tế công lập theo chỉ tiêu đặt hàng của Nhà nước.
15. Học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số rất ít người quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định số 57/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chính sách ưu tiên tuyển sinh và hỗ trợ học tập đối với trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số rất ít người ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn theo quy định hiện hành của cơ quan có thẩm quyền.
16. Người học thuộc các đối tượng của các chương trình, đề án được miễn học phí theo quy định của Chính phủ.
17. Người tốt nghiệp trung học cơ sở học tiếp lên trình độ trung cấp.
18. Người học các trình độ trung cấp, cao đẳng, đối với các ngành, nghề khó tuyển sinh nhưng xã hội có nhu cầu theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định.
19. Người học các ngành, nghề chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp. Các ngành, nghề chuyên môn đặc thù do Thủ tướng Chính phủ quy định.
Sinh viên thuộc các đối tượng sau đây sẽ được miễn học phí trong năm học 2024 – 2025:
Trên đây là học phí Đại học Mở Hà Nội năm 2024. Đừng quên truy cập APA Academy để cập nhật những thông tin hay nhé!
Dưới đây là mức học phí trường Đại học Mở Hà Nội năm 2024:
Học phí trường Đại học Mở Hà Nội năm 2024.
Năm học 2024 - 2025, trường Đại học Mở Hà Nội áp dụng mức học phí từ 19,58 đến 20,9 triệu đồng/năm học (tăng 1,84 - 2,09 triệu đồng/năm học so với năm 2023).
Cụ thể, những ngành có học phí cao nhất gồm: Quan trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn, Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung Quốc với 20,9 triệu đồng/năm học.
Ngành học phí thấp nhất với 19,58 triệu đồng/năm học thuộc về Kiến trúc và Thiết kế nội thất.
Trường Đại học Mở Hà Nội cung cấp nhiều loại học bổng khác nhau để hỗ trợ sinh viên về mặt tài chính, khuyến khích thành tích học tập xuất sắc và hỗ trợ sinh viên có hoàn cảnh khó khăn như:
- Học bổng khuyến khích học tập: Dành cho sinh viên có thành tích học tập tốt trong suốt năm học.
- Học bổng theo thành tích: Dành cho sinh viên đạt thành tích cao trong học tập và các hoạt động ngoại khóa.
- Học bổng toàn phần: Được cấp cho sinh viên có thành tích xuất sắc, bao gồm chi phí học tập và các khoản phí khác.
- Học bổng bán phần: Hỗ trợ một phần chi phí học tập cho sinh viên dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau.
- Học bổng của Quỹ học bổng và Văn hóa Việt Nam Kumho Asiana: Dành cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn và thành tích học tập tốt.
Tổng chỉ tiêu tuyển sinh đại học chính quy năm 2024 của Đại học Mở Hà Nội dự kiến là 4.100 chỉ tiêu. Trường sử dụng các phương thức gồm: Xét điểm thi tốt nghiệp THPT, học bạ, xét kết quả thi Đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội tổ chức, xét tuyển kết hợp.
III. Viện Đại Học Mở Hà Nội tuyển sinh 2024
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện ĐKXT
4.3. Chính sách ưu tiên và tuyển thẳng
Thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông
Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2024 (Dự kiến)
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện ĐKXT
4.3. Chính sách ưu tiên và tuyển thẳng
Trong đó mã xét tuyển, mã tổ hợp được quy định như sau:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Điểm chuẩn của Trường Đại học Mở Hà Nội như sau:
Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông
Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: [email protected]
Chắc hẳn nhiều bạn và phụ huynh đang tìm hiểu về học phí tại Trường Đại học Mở Hà Nội là bao nhiêu? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thêm thông tin về học phí tại ĐH Mở cùng một số thông tin liên quan khác. Hãy cùng APA Academy tìm hiểu chi tiết nhé!
Theo Đề án tuyển sinh năm 2024, Trường Đại học Mở Hà Nội sẽ thu học phí cho hệ chính quy trong các năm học 2024-2025 và 2025-2026 theo quy định của Nhà nước đối với các trường công lập tự chủ toàn diện, với mức học phí dao động từ 19.580.000 đồng đến 22.990.000 đồng tùy theo ngành học.
Bạn có thể tham khảo: Điểm Chuẩn Đại Học Mở Hà Nội 2024 Mới Nhất