Học Y Ra Làm Gì

Học Y Ra Làm Gì

Y học cổ truyền – một chuyên ngành đào tạo dựa trên những kiến thức y học được đúc rút từ ngàn năm của ông cha ta kết hợp với các kiến thức y học hiện đại ngày nay đang là một trong những ngành học hấp dẫn, thú vị. Từ đó nhu cầu học của ngành này ngày một tăng cao và trở thành một trong những ngành được dự đoán sẽ có nhiều sinh viên đăng ký trong năm 2023. Chính vì lý do đó mà Trường Cao Đẳng Công Nghệ Y Dược Việt nam tiếp tục tuyển sinh ngành Y học cổ truyền.

IV.Cơ hội việc làm ngành Y học cổ truyền

Sau khi tốt nghiệp ngành Y học cổ truyền, bạn có thể làm việc ở nhiều nơi với nhiều vị trí khác nhau, cụ thể là:

II.Những tố chất phù hợp với ngành Y học cổ truyền

Để học tập và thành công trong lĩnh vực Y học cổ truyền, bạn cần có những tố chất sau:

Học ngành Xét nghiệm Y học ra trường làm gì?

Hiện nay, có khá nhiều trường đào tạo ngành Xét nghiệm Y học, nhiều sinh viên băn khoăn không biết học ngành Xét nghiệm Y học ra làm gì? Công việc sẽ như thế nào? Hay có nên học ngành Xét nghiệm Y học hay không?

Ngành Xét nghiệm Y học ra trường có thể làm việc với vị trí Kỹ thuật viên xét nghiệm, Chuyên gia phòng thí nghiệm hay Nhà phân tích xét nghiệm tại tất cả các cơ sở y tế trên cả nước.

Về cơ bản những người tốt nghiệp ngành Xét nghiệm Y học sẽ đảm nhiệm những công việc cụ thể như:

Sinh viên sau khi tốt nghiệp hệ Đại học/ Cao đẳng Xét nghiệm Y học sinh viên có thể xin việc tại:

Tất cả những thông tin cung cấp trên nhằm hỗ trợ giải đáp cho mọi người được biết rõ về thắc mắc ngành Xét nghiệm Y học ra làm gì. Những thí sinh có mong muốn theo học Xét nghiệm nên lựa chọn những trường đào tạo uy tín để theo học, đồng thời tìm hiểu về hồ sơ xét tuyển trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn để thuận tiện hơn trong quá trình hoàn tất hồ sơ nhập học.

III.Y học Cổ truyền có dễ xin việc không?

Theo đánh giá của các chuyên gia phân tích nhu cầu nhân lực, nhân lực ngành Y học cổ truyền đang thiếu rất trầm trọng. Do đó, nhiều trường đang tiến hành đào tạo thêm ngành Y học cổ truyền, thúc đẩy sự phát triển của ngành, đáp ứng nhu cầu nhân lực trong tương lai.

Sau tốt nghiệp, sinh viên ngành Y học cổ truyền có thể làm việc tại bệnh viện Y học cổ truyền, khoa Y học cổ truyền tại những bệnh viện đa khoa, tỉnh, huyện hay cơ sở y tế…

Sinh viên được cung cấp nhiều kỹ năng chăm sóc và điều trị như khám chữa bệnh, kê đơn, bốc thuốc, điện châm, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt… từ đó có thể mở phòng khám và điều trị bệnh tại nhà. Ngoài ra, sinh viên của ngành cũng có thể tham gia công tác phòng bệnh, tổ chức chương trình chăm sóc sức khỏe bằng y học cổ truyền, phát hiện và xử lý bệnh cấp cứu… tại phường/ xã hay tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực y học cổ truyền.

Những năm gần đây, hoạt động khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền ngày càng được áp dụng phổ biến. Đây là phương pháp điều trị được nhiều người bệnh chọn lựa. Tuy nhiên, lực lượng nhân lực làm việc trong lĩnh vực này, số lượng bác sĩ Y học cổ truyền tại hệ thống bệnh viện, cơ sở y tế còn khá mỏng.

Bên cạnh đó, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng tăng cao. Theo nhận định của chuyên gia trong ngành, cơ hội việc làm Y học cổ truyền cũng tương đương với các ngành y học hiện đại khác. Sinh viên sau khi hoàn thành chương trình đào tạo Y học cổ truyền có nhiều cơ hội tìm được việc làm phù hợp.

V.Học ngành Y học cổ truyền ra trường lương có cao không?

Tùy vào năng lực và kinh nghiệm có được, bạn sẽ nhận được mức lương tương ứng. Thông thường, ở vị trí bác sĩ Y học cổ truyền mới ra trường, chưa trau dồi được nhiều kinh nghiệm cho bản thân, bạn sẽ nhận được mức lương từ 4 – 5 triệu đồng/tháng. Đối với bác sĩ làm trong biên chế nhà nước, chưa tính các thu nhập khác tùy vị trí làm việc.

Nếu dày dạn kinh nghiệm hơn, bạn sẽ nhận từ 6 – 10 triệu đồng/tháng. Thực tế, mức lương của bác sĩ Y học cổ truyền phụ thuộc vào nhiều yếu tố như năng lực, địa điểm làm việc, kinh nghiệm chuyên môn. Vì thế, lương của bác sĩ trong ngành không giống nhau. Bên cạnh lương cơ bản thì bác sĩ Y học cổ truyền còn được nhận thêm một số khoản trợ cấp, tăng ca…

Ngoài ra, không chỉ tiền lương nhận từ phòng khám mà nhiều người còn được khách yêu mến, tin tưởng và gọi về nhà làm. Cho nên, đối với ngành Y học cổ truyền mà nói, ngoài mức lương chính còn có nhiều khoản thu nhập bên ngoài khác nữa.

Phòng Tuyển sinh và Truyền thông Trường Cao đẳng Công nghệ Y Dược Việt Nam Cơ sở Đà Nẵng: 116 Nguyễn Huy Tưởng, Phường Hoà Minh, Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng. Cơ sở Hà Nội: Số 40 Trần Cung, Phường Cổ Nhuế, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Cơ sở HCM: Số 12 Trịnh Đình Thảo, Phường Hòa Thạnh, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh

Cơ sở HCM:23 – 25 Nguyễn Văn Vịnh, Phường Hiệp Tân, TQuận Tân Phú,Thành phố Hồ Chí Minh

– Website: https://caodangcongngheyduocvietnam.edu.vn – Hotline: 0979080233 hoặc 0899.519.666

Y khoa là ngành học danh giá, là mơ ước của hàng ngàn bạn trẻ ưu tú, năng động, là niềm tự hào của các gia đình. Tuy nhiên, trước ngưỡng cửa lựa chọn ngành nghề, không phải bạn trẻ nào cũng có các kiến thức cần thiết về ngành học mình sẽ lựa chọn để dấn thân. Những câu hỏi, như: ngành Y khoa là gì; ngành Y khoa học những gì; học ngành Y khoa ra trường làm gì, ở đâu; những tố chất cần có để học ngành Y khoa... luôn là những câu hỏi được các bạn trẻ quan tâm tìm hiểu. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có câu trả lời về những vấn này.

Y khoa là ngành học danh giá, thu hút sự quan tâm hàng đầu của các bạn trẻ.

Y khoa (hay còn gọi là Y đa khoa, tên tiếng Anh: General Medicine) là ngành học đào tạo bác sĩ đa khoa với kỹ năng khám, chẩn đoán, điều trị và hướng dẫn dự phòng các bệnh lý phổ biến tại bệnh viện và cộng đồng.

Mục tiêu đào tạo của ngành Y khoa là đào tạo Bác sĩ đa khoa có đủ y đức, có kiến thức khoa học cơ bản và y học cơ sở vững chắc, có kiến thức và kỹ năng cơ bản về lâm sàng và cộng đồng, kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền, có trình độ ngoại ngữ và năng lực nghiên cứu khoa học, có khả năng tiếp cận và ứng dụng các thành tựu khoa học y học trong bảo vệ và chăm sức khỏe nhân dân.

Cụ thể người học tốt nghiệp ngành Y khoa có kiến thức khoa học cơ bản, y học cơ sở làm nền tảng vững chắc cho y học lầm sàng; có các kiến thức cơ bản về chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh cho bệnh nhân; có những phương pháp khoa học trong công tác phòng, chữa bệnh và nghiên cứu khoa học; hiểu rõ pháp luật, chính sách về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.

Năm học 2024-2025, Trường ĐH Đại Nam tuyển sinh ngành Y khoa theo 03 phương thức xét tuyển.

Ngành Y khoa xét tuyển những tổ hợp nào?

Các tổ hợp xét tuyển vào ngành Y khoa Trường ĐH Đại Nam:

- A01: Toán, Vật lý, Tiếng Anh.

- B00: Toán, Hóa học, Sinh học.

- B08: Toán, Sinh học, tiếng Anh.

Môi trường học tập năng động, hiện đại của trường ĐH Đại Nam.

Trong hai năm học đầu tiên, sinh viên Y khoa sẽ được trang bị các kiến thức khoa học cơ bản và y học cơ sở để làm nền tảng vững chắc cho việc tiếp thu kiến thức chuyên nghiệp trong 4 năm cuối của chương trình đào tạo.

Bên cạnh đó, ngay từ năm đầu tiên sinh viên ngành Y khoa còn được học tiếng Anh cơ bản, Tin học, Kỹ năng mềm, Pháp luật đại cương…. để vững tin có được chứng chỉ hành nghề sau khi tốt nghiệp.

Khối lượng kiến thức, kỹ năng sinh viên Y khoa phải tích lũy trong 06 năm đào tạo là rất nặng, đòi hỏi sinh viên phải có đam mê, quyết tâm.

Đào tạo Y khoa là một ngành đào tạo đặc biệt, thời gian học tập kéo dài 6 năm với khối lượng kiến thức và thời lượng học tập rất lớn, sinh viên phải học cả ngày, sáng học lý thuyết, chiều thực hành.

Học ngành Y khoa không thể thiếu thực hành lâm sàng tại bệnh viện. Từ học kỳ IV đến học kỳ XII sinh viên phải học thực hành và tham gia thường trực tại bệnh viện, học tập trong môi trường thực tế ở các bệnh viện là cơ hội cho sinh viên rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp sau này.

Chương trình đào tạo của ngành Y khoa của Trường Đại học Đại Nam được xây dựng theo C.D.I.O, dựa trên chuẩn đầu ra đáp ứng năng lực bác sĩ đa khoa đã được Bộ Y tế Việt Nam ban hành năm 2014.

GS, TSKH. Trần Xuân Bách - 01 trong 03 giáo sư trẻ nhất Việt Nam truyền cảm hứng cho sinh viên khối ngành Sức khỏe DNU.

Chương trình đào tạo ngành y khoa được thiết kế với 198 tín chỉ (Không tính các học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng và An Ninh).

Chương trình được xây dựng với 155 tín chỉ kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, trong đó khối kiến thức theo nhóm ngành là 8 tín chỉ, khối kiến thức ngành và bổ trợ là 147 tín chỉ (riêng các học phần cốt lõi của ngành y khoa là nội khoa, ngoại khoa, sản phụ khoa và nhi khoa chiếm 79 tín chỉ).

Ngoài ra, chương trình đào tạo còn trang bị cho sinh viên kiến thức tiếng Anh chung bậc 3/6 và tiếng Anh chuyên ngành.

Sinh viên được tạo điều kiện tham gia nghiên cứu khoa học ngay từ năm đầu khóa học (sau khi đã có kiến thức khoa học cơ bản và y học cơ sở). Sinh viên có năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm và kỷ luật cao, có năng lực phát triển bản thân…

Học ngành Y khoa ra trường làm gì luôn là câu hỏi được các bạn trẻ đặc biệt quan tâm tìm hiểu.

Những tố chất phù hợp với ngành Y đa khoa

Để có thể trở thành người bác sĩ trong tương lai, sinh viên ngành Y khoa cần phải có một số những tố chất sau:

- Chăm chỉ và kiên trì: để trở thành một bác sĩ bao giờ cũng gian nan hơn so với những ngành học khác, quãng thời gian “dùi mài kinh sử” của bạn cũng dài hơn, khối lượng kiến thức lớn hơn, trải qua nhiều kỳ thi đầy áp lực, do đó bạn phải là một người chăm chỉ và có tính kiên trì.

- Có kiến thức và kỹ năng vững vàng: đây là yếu tố cần phải có của một bác sĩ đa khoa.

Nhu cầu nhân lực ngành Y khoa rất lớn.

- Có lòng nhân ái, yêu nghề, trung thực và chu đáo: là ngành chăm sóc bảo vệ sức khỏe con người thế nên bạn cần có lòng nhân ái, biết chia sẻ nỗi đau và sự mất mát với người bệnh. Bạn cần trung thực vì không thể có sự gian dối khi biết bao người đặt sinh mạng và cuộc sống của họ trong tay bạn.

- Có trình độ ngoại ngữ: vì sống trong thời đại công nghệ 4.0, sống trong thế giới phẳng, bạn cần phải là “công dân toàn cầu”, vậy nên hành trang của một bác sĩ không thế thiếu ngoại ngữ, đây là công cụ giúp bạn trong công việc hàng ngày, giúp bạn tiếp cận với kiến thức của giới Y khoa toàn cầu.

- Sức khỏe tốt: là công việc chăm sóc sức khỏe cho người khác, trước hết bạn cần là người phải có sức khỏe tốt, với lý do đặc thù công việc với cường độ cao và chịu nhiều áp lực thì là một bác sĩ y đa khoa, bạn cần đảm bảo sức khỏe tốt.

- Ngoài ra, những yếu tố khác cũng không kém phần quan trọng như: kỹ năng giao tiếp tốt, tinh thần trách nhiệm cao, sẵn sàng làm việc và thích nghi với mọi hoàn cảnh.

Đội ngũ giảng viên khối Sức khỏe Trường ĐH Đại Nam là những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực Y tế.

Học ngành Y khoa ra trường làm gì, ở đâu?

Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Y khoa, với tấm bằng bác sĩ đa khoa bạn có thể đảm nhiệm các công việc với vai trò và vị trí sau:

- Bác sĩ trực tiếp khám chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh từ tuyến cơ sở đến Trung Ương (bao gồm cả các cơ sở công lập và dân lập).

- Giảng viên, trợ giảng các trường đại học cao đẳng đào tạo khối ngành sức khỏe.

- Chuyên viên các cơ quan quản lý y tế từ cơ sở đến Trung Ương.

Trên đây là những thông tin chung về ngành Y đa khoa nhằm giải đáp các thắc mắc cho các bạn, đặc biệt là những bạn trẻ đang có ước mơ và mong muốn theo đuổi ngành Y khoa. Khoa Y Trường Đại học Đại Nam chào đón các bạn trẻ yêu thích, đam mê và có đủ năng lực theo đuổi ngành học này.

Năm 2024, Đại học Đại Nam (mã trường DDN) tuyển sinh ngành Y khoa theo 3 phương thức:

1. Xét điểm thi tốt nghiệp THPT 2024

Xét tuyển học bạ theo tổng điểm trung bình năm học lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12 theo tổ hợp môn xét tuyển.

Xét tuyển học bạ theo tổng điểm trung bình năm học lớp 12 theo tổ hợp môn xét tuyển.

3. Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD&ĐT và của Nhà trường

ĐIỂM SÀN NHẬN HỒ SƠ XÉT HỌC BẠ NĂM 2024

Ngành Y khoa ≥ 24 điểm và có học lực năm lớp 12 đạt loại Giỏi

Lệ phí xét tuyển: 50.000đ/hồ sơ (Thí sinh nộp khi gửi hồ sơ bản cứng về trường qua đường bưu điện hoặc khi nộp hồ sơ trực tiếp tại trường)

* Lưu ý: Thí sinh cần đăng ký nguyện vọng xét tuyển vào Trường Đại học Đại Nam trên hệ thống tuyển sinh của Bộ Giáo dục và đào tạo (đăng ký theo lịch tuyển sinh của Bộ GD&ĐT), không cần lựa chọn tổ hợp và phương thức xét tuyển.

Thí sinh gửi chuyển phát nhanh hồ sơ hoặc đến nộp trực tiếp tại địa chỉ:

PHÒNG TUYỂN SINH - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

Địa chỉ: Số 1 Phố Xốm, Phú Lãm, Hà Đông, Hà Nội

Hotline/ Zalo: 096 159 5599 - 093 159 5599

Ngành Y khoa hiện nay đang là ngành học nhận được nhiều sự quan tâm, ngưỡng mộ không chỉ đối với các bạn trẻ mà còn với các bậc phụ huynh. Bởi sứ mệnh cứu người, đây là một trong những ngành có điểm xét tuyển khá cao hằng năm. Vậy ngành Y khoa thì học ở đâu, thi những tổ hợp môn gì hay có những cơ hội nghề nghiệp nào khi tốt nghiệp, hãy cùng Hướng nghiệp GPO giải đáp những thắc mắc về ngành nghề này nhé.

1.    Giới thiệu chung về ngành Y khoa

Ngành Y khoa (Mã ngành: 7720101) hay còn gọi là ngành Y đa khoa, là ngành học đào tạo những bác sĩ đa khoa điều trị các bệnh mãn và cấp tính, đưa ra các biện pháp phòng bệnh, hướng dẫn phục hồi sức khỏe và kê thuốc cho bệnh nhân. Sinh viên tốt nghiệp là những người có y đức, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cơ bản về y học để xác định, đề xuất và tham gia giải quyết các vấn đề sức khoẻ cá nhân và cộng đồng.

2.    Các trường đào tạo ngành Y khoa

Hiện nay, trên cả nước ta có rất nhiều cơ sở đào tạo khối ngành này nhằm tạo thêm nhiều cơ hội cho các thí sinh được lựa chọn trường phù hợp với mình. Dưới đây là danh sách các trường đào tạo ngành Y đa khoa:

•    Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương •    Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội •    Đại học Y Hà Nội •    Đại học Y Dược Thái Bình •    Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên •    Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội •    Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam •    Đại học Y Dược Hải Phòng

•    Đại học Y Dược - Đại học Huế •    Đại học Phan Châu Trinh •    Đại học Dân lập Duy Tân •    Đại học Y khoa Vinh •    Khoa Y Dược - Đại học Đà Nẵng •    Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng •    Đại học Tây Nguyên •    Đại học Buôn Ma Thuột

•    Đại học Trà Vinh •    Khoa Y - Đại học Quốc gia TP. HCM •    Đại học Y Dược TP. HCM •    Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch •    Đại học Nguyễn Tất Thành •    Đại học Y Dược Cần Thơ •    Đại học Nam Cần Thơ •    Đại học Tân Tạo •    Đại học Võ Trường Toản •    Đại học Quốc tế Hồng Bàng

3.    Các khối xét tuyển ngành Y khoa

•    B00: Toán – Hóa – Sinh •    A16: Toán – Khoa học tự nhiên – Ngữ văn •    D90: Toán – Khoa học tự nhiên – Tiếng Anh •    D08: Toán – Sinh học – Tiếng Anh

4.    Chương trình đào tạo ngành Y khoa

Di truyền học- Sinh học phân tử

Các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 1

Các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 2

Thực tập Điều dưỡng (Skill lab + Bệnh viện)

Dinh dưỡng - Vệ sinh AT thực phẩm

Phương pháp nghiên cứu Khoa học

SK môi trường và SK nghề nghiệp

Dịch tễ học và Dịch tễ ứng dụng

Tổ chức và quản lý y tế - y tế quốc gia

Chấn thương chỉnh hình, Phục hồi chức năng

5.    Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp

Học ngành Y khoa là bạn đã tự tạo ra cơ hội việc làm ngay trong tầm tay của chính mình. Sau khi tốt nghiệp, bạn có thể làm việc tại các vị trí như:

•    Làm tại Bộ y tế, các bệnh viện từ tuyến huyện lên tới trung ương; •    Khám và chữa bệnh thông thường trong phạm vi quy định của phân tuyến kỹ thuật; •    Trợ giúp Bác sỹ trong khám, chữa bệnh và thực hiện các kỹ thuật chăm sóc người bệnh tại Trạm Y tế; •    Phát hiện và xử trí ban đầu một số bệnh cấp cứu và các vết thương thông thường; •    Tham gia sơ cứu các tai nạn và thảm họa xảy ra tại địa phương; •    Làm việc tại các trung tâm y tế, y tế dự phòng; hướng dẫn nhân dân sử dụng thuốc an toàn, hợp lý; •    Tham gia vào công tác cứu chữa người bệnh, tham khám bệnh nhân thuộc các vùng sâu vùng xa trong các dịp thiện nguyện; •    Tham gia các hoạt động chuyên môn, tư vấn và cung cấp các dịch vụ về sức khỏe sinh sản và Dân số - Kế hoạch hóa gia đình; •    Hướng dẫn và tư vấn cho nhân dân thực hiện vệ sinh phòng bệnh; •    Chăm sóc và hướng dẫn phục hồi chức năng cho người bị tàn tật, thương tật tại cộng đồng trong các trung tâm phục hồi kỹ năng; •    Mở phòng khám đa khoa riêng; •    Giảng dạy nghiên cứu tại các trường đại học cao đẳng có đào tạo ngành Y khoa.

Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng bạn đã có thông tin về ngành Y khoa. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.

Xét nghiệm Y học là một trong những ngành được khá nhiều thí sinh lựa chọn hiện nay nhằm mong muốn lựa chọn được việc làm phù hợp về sau. Vậy, theo học ngành Xét nghiệm Y học ra làm gì?

Ngành Xét nghiệm Y học là một lĩnh vực trong ngành y tế chuyên về việc thu thập và phân tích các mẫu sinh học từ cơ thể con người hoặc động vật để đánh giá sức khỏe, chẩn đoán bệnh tật, theo dõi điều trị. Các chuyên gia trong ngành này được gọi là các Kỹ thuật viên Xét nghiệm hoặc Kỹ thuật viên Y học thí nghiệm.

Công việc của những người làm trong ngành Xét nghiệm Y học bao gồm thu thập các loại mẫu sinh học như máu, nước tiểu, dịch cơ thể và mẫu mô tế bào. Sau đó sử dụng các kỹ thuật phân tích để đo lường các chỉ số sinh hóa, huyết học, miễn dịch và di truyền. Thông tin từ các xét nghiệm này được sử dụng để đưa ra quyết định chẩn đoán, điều trị và theo dõi các bệnh tật. Từ đó, để đánh giá sức khỏe tổng thể và phòng ngừa bệnh tật.