Lạt Mềm Tây Phương Kinh Tế Học

Lạt Mềm Tây Phương Kinh Tế Học

Phường Xuân Phương nằm ở phía Tây của TP. Hà Nội với diện tích đất tự nhiên 2,7588 km2, mật độ dân số 2,7588 km2. Dù chỉ mới thành lập từ 2013 nhưng với sự đồng lòng của cán bộ và nhân dân, tập trung phát huy thế mạnh của phường về cây ăn quả, chuyển dịch cơ cấu CN trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Vậy tốc độ phường Xuân Phương có phát triển đúng với kỳ vọng? Cùng “ Nhà Ở Ngay” đi tìm hiểu chi tiết về phường Xuân Phương nhé!

Các dự án nổi bật trong khu vực

Xem Thêm: Mua bán chung cư Quận Bắc Từ Liêm giá ưu đãi nhất

Tùy vào từng khu vực, vị trí, diện tích, các tiện ích xung quanh mà giá nhà ở tại khu vực phường Xuân Phương có sự chênh lệch. Cụ thể:

Giá thuê phòng trọ, nhà riêng, căn hộ dịch vụ

+ Giá thuê phòng trọ khu Xuân Phương (17 - 28m2): 1.7 - 2 triệu/tháng

+ Giá thuê chung cư (25- 60m2): 3 - 8 triệu/tháng

+ Giá thuê nhà nguyên căn (35 - 80m2): 7 – 15 triệu/tháng

Giá mua bán chuyển nhượng trong ngõ, mặt ngõ ô tô, mặt phố

+ Giá bán nhà trong ngõ ô tô vào nhà: 98 triệu/m2

+ Giá nhà mặt đường chính Xuân Phương: 154 - 250 triệu/m2

+ Giá căn biệt thự tại KĐT sinh thái Xuân Phương: 10 - 18 tỷ đồng/ căn

Xem Ngay: Giá nhà đất Quận Bắc Từ Liêm nhiều ưu đãi hấp dẫn

Ngoài các dự án nhà riêng, chung cư, biệt thự thì trên địa bàn phường Xuân Phương vẫn còn một số khu nhà tập thể như: Khu tập thể nhà máy gạch, Khu tập thể tổng cục hậu cần,…Hầu hết đã được cải tạo lại nên nhìn khang trang và đẹp đẽ, tạo nên một diện mạo hoàn toàn mới cho khu vực.

Khung giá đất phường (Tháng 03/2022)

Phường Xuân Phương nằm ở vị trí đắc địa phía Tây Thủ đô, giao thông thuận tiện cùng với không gian yên tĩnh, phù hợp cho việc định cư lâu dài của cư dân. Vì thế, thị trường bất động sản tại phường Xuân Phương không ngừng tăng cao với sự xuất hiện của nhiều dự án chung cư, khu biệt thự cao cấp,…mang đến nhiều lựa chọn cho khách hàng.

Phố Đình Thôn chủ yếu là bất động sản thổ cư. Hiện tại, có khá nhiều sản phẩm nhà ở đang được chào bán với đơn giá từ 138 tr/m2 - 160tr/m2 ở vị trí mặt đường.

Nguyễn Hoàng là tuyến đường chính đô thị, sở hữu diện mạo khang trang và sầm uất, đa dạng cả về bất động sản thổ cư, cao tầng và thấp tầng.

Miếu Đầm và Đỗ Đức Dục là 2 tuyến phố nối liền, tương đồng nhau về nhiều mặt nên có thể coi là một tuyến phố.

Chung cư The Sun hay với tên gọi khác là HH1 Mễ Trì Hạ nằm trong quần thể phát triển bậc nhất khu Mỹ Đình. Tòa nhà là một tổ hợp gồm khu văn phòng, trung tâm thương mại và khu căn hộ cao cấp sang trọng. Được đánh giá là một dự án đẹp và thuận lợi ở khu vực phía Tây Hà Nội. Nên có vẻ như đây sẽ là một trong những điểm sáng của thị trường bất động sản hiện nay. Hãy cùng nhau khám phá xem dự án nổi bật này với những điểm mạnh cũng như điểm hạn chế có thể tồn tại ngay bài chia sẻ dưới đây nhé!

Chung cư HD Mon City là một trong những dự án đầu tiên của HD MON Holdings, nằm tại vị trí vàng của phía Tây Hà Nội. Với phong cách thiết kế hiện đại nơi đây được xem như là dự án đáng sống của khá nhiều người. Tuy nhiên, bên cạnh đó dự án cũng sẽ có một số điểm thiếu sót, hạn chế hãy cùng chúng tôi khám phá thật “cặn kẽ” ở bài chia sẻ hôm nay nhé!

Mỹ Đình 1 là một phường thuộc quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội với diện tích 2,28 km², dân số 23.987 người (2013) và mật độ dân số đạt 10.511 người/km². Phường tiếp giáp với một số phường, quận phát triển trong khu vực như: Cầu Giấy, Mễ Trì, Mỹ Đình 2. Đây chính là cửa ngõ phía Tây của Hà Nội, cách trung tâm thành phố 10km.

Khách hàng mua sắm tại siêu thị Safeway ở thành phố Scottsdale, bang Arizona (Mỹ) vào ngày 3-1-2024 - Ảnh: BLOOMBERG

Ngày càng nhiều người lạc quan rằng Mỹ đang trên đà đạt được cú "hạ cánh mềm", tức tăng trưởng kinh tế chậm lại nhưng không rơi vào suy thoái. Dữ liệu vừa được Bộ Thương mại Mỹ công bố cho thấy nền kinh tế lớn nhất thế giới tăng trưởng nhanh hơn đáng kể vào cuối năm 2023 so với dự báo, khiến khả năng suy thoái kinh tế ngày càng khó xảy ra.

Báo cáo của Bộ Thương mại Mỹ vào hôm 25-1 cho thấy GDP của Mỹ đạt tốc độ tăng trưởng hằng năm 3,3% trong quý cuối cùng của năm 2023, thấp so với con số 4,9% được ghi nhận vào quý trước đó (từ tháng 7 đến tháng 9) nhưng cao hơn đáng kể so với mức dự báo 2%. Trong khi đó GDP cả năm 2023 của nước này đạt 2,5%, tăng so với mức 1,9% vào năm 2022.

Người tiêu dùng được coi là động lực chính đằng sau sự tăng trưởng mạnh mẽ này. Mức chi tiêu của họ tăng 2,8% hằng năm trong quý cuối cùng của năm 2023.

Sau thời gian u ám kéo dài, giờ đây người Mỹ bắt đầu cảm nhận tốt hơn phần nào về lạm phát và kinh tế - xu hướng có thể duy trì chi tiêu của người tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và có khả năng ảnh hưởng đến quyết định của cử tri vào cuộc bầu cử tổng thống mùa thu năm nay. Chẳng hạn chỉ số tâm lý người tiêu dùng mà Đại học Michigan công bố đã tăng vọt trong hai tháng qua lên mức cao nhất kể từ năm 1991.

Cách đây một năm, nhiều nhà phân tích lo ngại việc tăng lãi suất sẽ gây suy thoái kinh tế ở Mỹ do cản trở hoạt động vay mượn và chi tiêu. Tuy nhiên, dự đoán này giờ đây dường như ngày càng khó xảy ra.

Để đối phó với tình trạng lạm phát, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã bắt đầu tăng lãi suất vào tháng 3-2022. Kể từ đó, lãi suất đã được tăng 11 lần, lên tới mức cao nhất trong hơn 20 năm là 5,5%.

Tuy nhiên, thay vì làm tê liệt nền kinh tế, chi phí đi vay cao đã làm giảm lạm phát mà không tác động nghiêm trọng tới các số liệu việc làm và tăng trưởng. Điều này báo hiệu Fed chuẩn bị đạt được cú "hạ cánh mềm". Bà Beth Ann Bovino, nhà kinh tế trưởng tại U.S. Bank, bình luận: "Kỳ vọng của chúng tôi là sẽ có cú hạ cánh mềm và có vẻ như mọi thứ đang diễn ra theo hướng đó".

Hiện tại, tỉ lệ lạm phát của Mỹ vẫn cao hơn mức mục tiêu 2%. Tuy nhiên, lạm phát hằng năm đã giảm đáng kể từ mức đỉnh 9,1% (vào tháng 6-2022) xuống còn 3,4% vào tháng 12-2023. Điều này có nghĩa mặc dù giá cả vẫn tăng nhưng tốc độ tăng đã chậm hơn.

Dữ liệu công bố hôm 25-1 cũng cho thấy chỉ số PCE - thước đo lạm phát xem xét chi phí sinh hoạt của các hộ gia đình - đã tăng 1,7% trong quý cuối cùng của năm 2023, nhưng thấp so với mức tăng 2,6% trong quý 3 cùng năm.

Về thị trường lao động, tỉ lệ sa thải ít hơn dự báo và tiền lương đã được tăng trong năm qua, giúp củng cố hoạt động chi tiêu của người tiêu dùng. Tỉ lệ thất nghiệp vẫn ở mức dưới 4% trong 23 tháng liên tiếp và đây là kết quả được duy trì lâu nhất kể từ thập niên 1960.

Hãng tin Bloomberg bình luận dữ liệu mới về GDP cho thấy Mỹ đã nới rộng cách biệt với Trung Quốc trong cuộc đua cho vị trí nền kinh tế lớn nhất thế giới.

GDP danh nghĩa của Mỹ đã tăng 6,3% (chưa điều chỉnh theo lạm phát) trong năm 2023, vượt mức tăng 4,6% của Trung Quốc. Dù sự vượt trội này một phần phản ánh đà tăng giá tại Mỹ, nhưng cũng phản ánh một điều lớn hơn: Đó là nền kinh tế Mỹ đang phục hồi từ đại dịch COVID-19 tốt hơn Trung Quốc.

Vào đầu năm 2023, kinh tế Mỹ được cho là sẽ rơi vào suy thoái, khi Fed tăng lãi suất để kiềm chế mức lạm phát chưa từng thấy trong nhiều thập niên. Trái lại, Trung Quốc được kỳ vọng sẽ phục hồi nhanh chóng khi mở cửa hoàn toàn nền kinh tế sau các lệnh phong tỏa nghiêm ngặt để phòng chống COVID-19. Nhưng thực tế lại đi ngược với những dự đoán này, theo Bloomberg.

Trong khi nỗi lo về suy thoái ở Mỹ đã giảm đi, thì nền kinh tế Trung Quốc đang chịu áp lực từ cuộc khủng hoảng bất động sản kéo dài nhiều năm và chuỗi giảm phát tồi tệ nhất của nước này trong khoảng 25 năm qua. Xuất khẩu - đã từng là một trụ cột kinh tế của Trung Quốc - suy giảm trong năm 2023. Cùng với đó, tỉ lệ thất nghiệp ở người trẻ tăng mạnh và các chính quyền địa phương đang vật lộn với khối nợ lớn.

Theo tạp chí Fortune, lạm phát gây đau đớn khi cướp đi sức chi tiêu của tất cả mọi người, từ người đưa thư cho đến những chủ ngân hàng đầu tư quyền lực nhất Phố Wall. Tuy nhiên giảm phát có thể còn tồi tệ hơn, bởi vì mặc dù giá cả giảm nghe có vẻ hấp dẫn, nhưng môi trường giảm phát là điều tồi tệ đối với tăng trưởng.

Ông Josh Lipsky, cựu cố vấn của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), bình luận khả năng Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới đã lùi xa. Ông nói: "Mọi cuộc thảo luận về chuyện Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo GDP giờ đây đã bị gác sang một bên và trì hoãn, nếu không muốn nói là bị hoãn vô thời hạn".

Còn với Mỹ, đến nay cú dứt điểm trong chiến dịch Fed để đưa lạm phát về mức mục tiêu 2% vẫn chưa xuất hiện. Vì thế bất chấp các số liệu kinh tế tích cực, vẫn có nguy cơ Fed duy trì chính sách quá chặt và quá lâu, gây ra suy thoái.

Theo Đài BBC, trong những tháng gần đây, các cuộc khảo sát cho thấy tâm lý người tiêu dùng ở Mỹ đang cải thiện. Chứng khoán tăng, giá xăng giảm và tỉ lệ thất nghiệp vẫn ở mức thấp. Bà Ha Le (44 tuổi), cư dân ở bang California, cho biết giờ đây không còn phải thường xuyên tìm kiếm loại xăng có giá thấp nhất nữa.

Tuy nhiên, ngay cả khi lạm phát ở Mỹ đã chậm lại đáng kể, giá cả tổng thể vẫn cao hơn gần 17% so với mức trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát ba năm trước.

Các chuyên gia kinh tế Mỹ tràn trề hy vọng vào sự khởi sắc của nền kinh tế sau khi chỉ số lạm phát nước này ở mức khả quan nhiều tháng liên tục.

Trong sách Gnosis câu “đánh đổ chiếc chén của Hermes” chỉ việc xuất tinh, đánh đổ khí lực sinh dục trong co thắt tình dục. Tinh ở đây chỉ khí lực sinh dục của cả hai giới tính. Khi nào dồn khí từ trung tâm sinh dục và tích luỹ ở trong trái tim thay … More Chiếc Chén của Hermes Trismegistus

Ghi chú của dịch giả: Các cuốn sách và bài giảng của trường phái Gnosis thường đề cập đến các loại “hydro” trong ngữ cảnh của việc chuyển hoá các ấn tượng tâm lý. Từ này không dùng để chỉ khí hydro theo như định nghĩa của hóa học hiện đại. Ý nghĩa của “hydro” … More Chương 9 – Hành trình tìm kiếm điều diệu kỳ – P. D. Ouspensky

Tiếng Anh: Elemental Advocate, Elemental Intercessor, Elemental Instructor (đang dịch)

Điều này có thể tạo ra cú “hạ cánh mềm” - lạm phát giảm, tăng trưởng chậm lại với tốc độ ổn định và không rơi vào suy thoái - cho nền kinh tế số một thế giới khi có nhiều kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sẽ kéo dài thời gian tạm dừng tăng lãi suất trong cuộc họp chính sách tiền tệ định kỳ diễn ra ngày 31-10 đến 1-11 (giờ địa phương).

Báo cáo từ Bộ Thương mại Mỹ công bố cuối tháng 10 cho thấy, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 4,9% trong quý III-2023. Đây là con số ấn tượng so với mức tăng 2,1% ghi nhận trong quý II-2023, đồng thời cao hơn mức dự báo tăng 4,7% mà các nhà kinh tế học đưa ra trong một cuộc khảo sát của Hãng tin Dow Jones. Tăng trưởng chi tiêu tiêu dùng tăng ở mức 4,0% sau khi chỉ tăng với tốc độ 0,8% trong quý II-2023. Khả năng phục hồi đáng kinh ngạc của nền kinh tế Mỹ bắt nguồn từ một động lực chính: Chi tiêu của người tiêu dùng - yếu tố đóng góp lớn nhất cho sự bùng nổ của nền kinh tế trong quý III-2023, chiếm hơn một nửa mức tăng hằng năm.

Theo các nhà kinh tế, tăng trưởng việc làm đã thúc đẩy chi tiêu. Trong kỳ báo cáo này, người Mỹ tiêu dùng mạnh cả về hàng hóa và dịch vụ. Việc người tiêu dùng sẵn sàng mở hầu bao là một dấu hiệu cho thấy sự vững vàng của nền kinh tế trong bối cảnh lãi suất ngày càng thắt chặt và lạm phát còn cao. Mặc dù, tốc độ tăng lương đã chậm lại nhưng vẫn tăng nhanh hơn lạm phát, nâng cao sức mua của các hộ gia đình. Vì vậy, căn cứ lớn nhất để nhận định FED sẽ giữ nguyên lãi suất là tình hình lạm phát. Chỉ số giá chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE) lõi (loại trừ các yếu tố dễ biến động như năng lượng và thực phẩm) - một thước đo lạm phát ưa thích của FED đã tăng 3,7% trong tháng 9, giảm nhẹ so với mức tăng 3,8% vào tháng 8. Đây là tháng thứ hai liên tiếp chỉ số PCE lõi ở dưới mức 4%, cho thấy việc kiểm soát lạm phát đang đi đúng hướng.

Giáo sư Brian Bethune, Đại học Boston nhận định trên Reuters: “Nền kinh tế không chỉ có khả năng phục hồi đáng kinh ngạc mà còn đạt được mức tăng trưởng dựa trên năng suất trong hai quý liên tiếp vào năm 2023, có nghĩa là chu kỳ kinh doanh vẫn rất vững chắc”.

Kể từ tháng 3-2022, FED đã nâng lãi suất 11 lần và giữ nguyên lãi suất 2 lần, bao gồm cả lần tạm dừng vào tháng 9. Hơn một năm rưỡi qua, Ngân hàng Trung ương đã cố gắng kiềm chế lạm phát bằng lãi suất cao hơn nhưng nền kinh tế Mỹ vẫn ổn định, thậm chí đạt được sự phục hồi đáng chú ý. Tỷ lệ lạm phát hằng năm đã giảm xuống 3,7% từ mức cao nhất trong 40 năm là 9,1% vào tháng 6-2022 và tỷ lệ thất nghiệp gần mức thấp nhất trong 50 năm. Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen gọi báo cáo GDP quý III-2023 là một bằng chứng về sự vững vàng của nền kinh tế nhưng bà cũng đồng tình với quan điểm của nhiều nhà kinh tế học cho rằng, tăng trưởng có thể giảm tốc trong thời gian tới.

Các nhà kinh tế cho rằng, khả năng phục hồi kinh tế của Mỹ đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Lãi suất vẫn ở mức cao và có khả năng sẽ như vậy khi FED tiếp tục cuộc chiến chống lạm phát dai dẳng. Cuộc xung đột Nga - Ukraine và Trung Đông cũng có thể ảnh hưởng đến nền kinh tế, cũng như khả năng Chính phủ Mỹ đóng cửa vào tháng tới. Tăng trưởng cũng có thể chậm lại trong quý IV-2023 do các cuộc đình công trong ngành ô tô và hàng triệu người Mỹ nối lại việc trả khoản vay sinh viên. Đà tăng giá dầu, tác động tới túi tiền của mọi hộ gia đình là một trong số nhiều chỉ báo cho thấy suy thoái sẽ ập tới. Giá dầu đã tăng khoảng 25 USD trong vài tháng qua, có thời điểm chạm mốc 95 USD/thùng. Do vậy, khả năng FED có thêm lần tăng lãi suất thứ 12 trong chu kỳ thắt chặt này vẫn chưa được loại trừ và nếu có, đợt tăng đó có thể diễn ra trong tháng 12. Ngoài ra, FED chủ trương giữ lãi suất ở mức cao trong thời gian dài cho tới khi thực sự đạt mục tiêu lạm phát 2% một cách bền vững.

Dẫu vậy, các nhà phân tích vẫn lạc quan nhận định, Mỹ đã loại bỏ các mối đe dọa trước đây đối với nền kinh tế, vốn tăng trưởng 2,1% từ tháng 4 đến tháng 6 và đang tăng tốc cao hơn nhiều so với mức mà các quan chức FED coi là tốc độ tăng trưởng phi lạm phát. Tuy áp lực lạm phát vẫn hiện hữu cùng một loạt "cơn gió ngược", song hầu hết các nhà kinh tế đã sửa đổi dự báo và tin rằng FED có thể thiết kế một cú “hạ cánh mềm” cho nền kinh tế, giảm lạm phát mà không gây ra suy thoái.