Quá Trình Bóc Mòn Do Băng Hà Gọi Là

Quá Trình Bóc Mòn Do Băng Hà Gọi Là

Hỏi: Xuất phát từ đâu mà có từ “kỷ băng hà”? - Trần Ngọc Dương (Hà Nam).

CEO CII đính chính việc đăng ký bán cổ phiếu quá tay: Do sơ suất trong quá trình soạn thảo!

VietTimes – Vợ chồng ông Lê Quốc Bình - bà Phạm Thị Thúy Hằng bán ra toàn bộ cổ phiếu CII đang nắm giữ để chuyển sang đầu tư trái phiếu chuyển đổi, có mã CII42301.

Ông Lê Quốc Bình - Thành viên HĐQT, Tổng giám đốc CTCP Đầu tư hạ tầng kỹ thuật Tp. HCM (Mã CK: CII) - vừa có thông báo đính chính về kết quả giao dịch cổ phiếu CII trong tháng 10/2023.

Theo đó, từ ngày 10/10 - 23/10, ông Bình đã bán 6,04 triệu cổ phiếu CII, ít hơn 7.000 cổ phiếu so với con số ghi trong báo cáo kết quả giao dịch trước đó. Ông Bình cho biết, nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch này là "do sơ suất trong quá trình soạn thảo".

Cũng trong khoảng thời gian trên, bà Phạm Thị Thúy Hằng - vợ ông Bình - đã bán ra toàn bộ 4 triệu cổ phiếu CII (chiếm 1,41% vốn điều lệ) theo phương thức khớp lệnh và thoả thuận. Hậu giao dịch, vợ chồng ông Bình - bà Hằng không còn sở hữu bất kỳ cổ phiếu CII nào.

Động thái thoái vốn của vợ chồng ông Lê Quốc Bình - bà Phạm Thị Thúy Hằng đều nhằm mục đích "chuyển sang đầu tư trái phiếu chuyển đổi mã CII42301 do CII phát hành".

Được biết, lô trái phiếu CII42301 có giá trị 2.840 tỉ đồng (bao gồm 28,4 triệu trái phiếu mệnh giá 100.000 đồng), kỳ hạn 10 năm, dự kiến được phát hành vào ngày 15/12/2023. Lãi suất năm đầu tiên cố định ở mức 10%/năm, rồi được thả nổi với biên độ 2,5%/năm với các kỳ tính lãi tiếp theo.

Trái phiếu có thể được chuyển đổi thành cổ phần phổ thông của CII với tỉ lệ 1:10 (1 trái phiếu được chuyển đổi thành 10 cổ phần). Giá chuyển đổi là 10.000 đồng/cp.

Trước đó, ông Lê Quốc Bình và bà Phạm Thị Thúy Hằng đã đăng ký mua tổng cộng 16 triệu quyền mua trái phiếu chuyển đổi mã CII42301 từ ngày 26/10 – 9/11.

Trong quý 3/2023, doanh thu thuần CII đạt 732 tỉ đồng, giảm 66,4%, biên lợi nhuận gộp tăng từ 15,1%, lên 36,3% so với cùng kỳ năm 2022. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 23,9% so với cùng kỳ năm trước, về mức 81 tỉ đồng.

Khấu trừ chi phí, CII báo lãi sau thuế hơn 96,2 tỉ đồng, tăng 86,4% so với cùng kỳ năm trước.

Theo giải trình của CII, lợi nhuận tăng chủ yếu nhờ tăng lợi nhuận ròng từ hoạt động kinh doanh các dự án BOT và lợi nhuận chuyển nhượng các khoản đầu tư tài chính.

Luỹ kế trong 9 tháng đầu năm 2023, CII ghi nhận doanh thu đạt 2.323,4 tỉ đồng, giảm 40,3% so với cùng kỳ và báo lãi 214,1 tỉ đồng, giảm 74,9% so với cùng kỳ năm trước./.

Băng hà là những khối băng khổng lồ, dịch chuyển chậm trên đất liền, đặc biệt trên sườn núi, thường cuốn theo các tảng đá lớn và làm thay đổi địa hình.

Trong một bài báo được đăng vào tuần trước, Hiệp hội Địa chất Mỹ đã giới thiệu những bức ảnh vô cùng ấn tượng về quá trình băng tan (theo thời gian trước-sau) của các núi và sông băng trên khắp thế giới trong vòng một thập kỷ qua. Các bức ảnh hầu hết đều do nhiếp ảnh gia James Balog chụp và là một phần của dự án Extreme Ice Survey ghi lại diễn biến của quá trình tan băng từ năm 2007 tới 2015. Các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ video tua nhanh (time-lapse) để biểu diễn tốc độ tan băng của núi băng Mendenhall tại Alaska (Mỹ). Kết quả cho thấy núi băng đã mất đi (hay co lại) một đoạn dài 550 m.

Quá trình băng tan đang diễn ra nhanh chóng qua video thời gian

Trong cuộc trả lời phóng vấn trên tờ The Washing Post, nhiếp ảnh gia Balog cho rằng những bức ảnh sống động và chân thật về quá trình băng tan sẽ có những tác động ngay lập tức tới công chúng: “Khi bạn có thể truyền tải về một vấn đề thực tế đang diễn ra bằng trực quan hơn là qua những con số và bản đồ khô khan, điều đó sẽ giúp bạn có thể tác động và gây được ảnh hưởng tới mọi người”.

Không chỉ ở Greenland và Nam cực, Balog còn ghi lại diễn biến băng tan ở nhiều nơi khác trên thế giới như Alaska và Châu Âu nơi có các núi và sông băng với quy mô nhỏ hơn. Kết quả cho thấy, tại những nơi này tốc độ tan băng còn nhanh hơn tại hai cực. Sự biến mất của núi và sông băng sẽ có những tác động không nhỏ tới cộng đồng dân cư như giảm nguồn nước ngọt tự nhiên hoặc có thể xảy ra những trận lũ lớn tàn phá nhà cửa và mùa màng.

Theo nhóm tác giả bài báo: “Rất có thể băng sẽ không thể phục hồi trở lại tại những nơi xảy ra băng tan. Khi đó, rừng hay các lớp phủ thực vật khác có thể thế chỗ, phủ lên cảnh quan nơi đó. Những bức ảnh ghi lại quá trình tan băng như trên thực sự vô cùng quí giá để công chúng có thể biết đến sự tồn tại của núi và sông băng mà rất có thể chúng ta sẽ không bao giờ còn thấy lại chúng”